Tất cả tin tức

Tết Đoan Ngọ Mồng 5 Tháng 5 Nên Cúng Gì? Mâm Cúng Đoan Ngọ Chuẩn 3 Miền

Tết Đoan Ngọ Mồng 5 Tháng 5 Nên Cúng Gì? Mâm Cúng Đoan Ngọ Chuẩn 3 Miền

Tết Đoan Ngọ Mồng 5 Tháng 5 Nên Cúng Gì? Mâm Cúng Đoan Ngọ Chuẩn 3 Miền Tết Đoan Ngọ là một ngày lễ rất đặc biệt và được nhiều người coi trọng. Vào ngày Tết đoan ngọ, thường diễn ra nhiều phong tục tập quán tốt đẹp, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Cùng Dịch Vụ Tâm Linh | Tâm Thành - Nguyện Đạt tìm hiểu thêm về ngày Tết đặc biệt này cũng như ngày diễn ra trong năm 2023 nhé! 1/ Tết Đoan Ngọ là gì? Tết Đoan Ngọ là một trong những lễ Tết lớn của nước ta Tết Đoan Ngọ là một trong những lễ Tết lớn của nước ta, diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, hay còn gọi là Tết Đoan Dương hoặc Tết Giết sâu bọ. Theo quan niệm người xưa vào ngày này thì sâu bọ, giun, sán,… bên trong hệ tiêu hoá sinh sôi phát triển nguy hại cho sức khoẻ vì vậy cần tiêu diệt chúng. Đây được xem là một trong những ngày lễ truyền thống mang ý nghĩa văn hóa phong phú. Nó có mặt không chỉ ở riêng Việt Nam hay Trung Quốc mà còn có mặt ở Triều Tiên, Hàn Quốc. Đó là lý do, Tết Đoan ngọ thực chất là một phong tục lễ tết Á Đông gắn liền với quan niệm về sự tuần hoàn của thời tiết trong năm. Ngoài ra, tại Việt Nam có một truyền thuyết đã được lưu truyền về ngày Tết Đoan Ngọ. Ngày xưa, có một ông lão với danh xưng là Đôi Truân đã giúp cho nông dân giải được nạn sâu bọ trong vụ mùa bằng cách lập một đàn cúng đơn giản gồm có bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục, trong nháy mắt sâu bọ đã đi mất. Về sau, ông dặn dân chúng hằng năm đúng ngày này cứ làm theo những gì ông đã dặn, sâu bọ sẽ đi hết. Để tưởng nhớ, dân chúng đã đặt ngày Tết Đoan ngọ là ngày "Tết diệt sâu bọ" và đây cũng là dịp để thờ cúng tổ tiên được lưu truyền tới ngày nay. Mặt khác, gọi Tết Đoàn Ngọ là "Tết giết sâu bọ" vì trong giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh. Lễ cúng như một cách để diệt trừ" sâu bọ", xua đuổi hết bệnh tật... Bên cạnh việc trừ trùng phòng bệnh, người dân còn quan niệm rằng việc dâng trái cây, phẩm vật cúng tổ tiên vào ngày này còn với mục đích để cầu mong một mùa bội thu. Năm 2023, Tết đoan ngọ ngày 5/5 âm lịch sẽ rơi vào thứ Năm ngày 22/6/2023 Xem giờ tốt xấu ngày Tết Đoan Ngọ 2023: 2/ Mâm cúng Tết Đoan Ngọ chuẩn ba miền Theo truyền thống, mâm cúng dâng lên lễ gia tiên vào ngày Tết Đoan Ngọ gồm các loại trái cây như vải, mận; rượu nếp, bánh gio (bánh ú tro, bánh tro)... Ngoài ra gia chủ còn cần chuẩn bị hương, hoa, vàng mã và cũng tùy vào văn hóa, phong tục của từng vùng miền mà mâm cúng còn có thêm thịt vịt, chè trôi nước nữa. Mâm cúng Tết Đoan Ngọ miền Bắc Rượu nếp cũng là món ăn đặc sắc trong ngày này, người xưa tin rằng, rượu nếp có khả năng tiêu diệt sâu bọ trong cơ thể, khiến chúng không thể gây hại trong cơ thể con người nữa. Đặc biệt tại miền Bắc, món cơm rượu nếp cái hoa vàng bởi không phải nơi đâu cũng có và được ngon như ở miền Bắc, do đó đây là món phải có trong mâm cúng ở miền Bắc. Ngoài ra, ở một số nơi còn có thêm cơm rượu nếp cẩm. Bánh tro là một loại bánh làm từ gạo nếp đã được ngâm trong nước tro, gói trong lá chuối. Đây là loại bánh dễ ăn, dễ tiêu, mùi vị rất ngon khi ăn cùng với đường hoặc mật. Theo cha ông ta, gạo nếp khi luộc trong lá sẽ hấp thu các đặc tính cây cỏ, giúp giải nhiệt, tiêu bệnh trong cơ thể. Mâm cúng Tết Đoan Ngọ miền Bắc Mâm cúng Tết Đoan Ngọ miền Trung Ngoài những loại đồ cúng phải có, ở mâm cúng miền Trung có thêm một số món khác như: Cơm rượu. Cơm rượu ở miền Trung được lên men bằng cách cổ truyền, có dạng miếng nhỏ vuông vức, chín mềm từ trong ngoài. Thịt vịt Sở dĩ miền Trung ưa chuộng thịt vịt hơn bởi người ta tin rằng thịt vịt có công dụng làm mát, giải nhiệt cho cơ thể, bổ máu và giúp tiêu hóa tốt hơn. Ngoài ra, đây cũng là thời điểm thịt vịt ngon và béo nhất. Chè kê Tuy không phải phổ biến với tất cả tỉnh miền Trung, chè kê lại rất được ưa chuộng xuất hiện trong mâm cúng tết Đoan...

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ Dù là với bất kỳ công trình nào, cửa hàng hay nhà ở thì trước khi bắt đầu xây dựng, động đến đất đai cũng cần phải cúng động thổ. Vậy cúng động thổ cần có những lưu ý gì, có cần xem phong thủy trước khi cúng động thổ hay không, bài viết này Đồ Cúng Tâm Linh sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn những thông tin đó. Nội dung bài viết: 1. Giới thiệu về lễ cúng động thổ xây nhà gồm những gì 2. Những lưu ý khi làm lễ động thổ xây nhà 2.1. Chọn tuổi làm nhà, người làm lễ động thổ 2.2. Xem hướng nhà theo tuổi gia chủ 2.3. Chọn ngày tốt thực hiện lễ cúng động thổ làm nhà 3. Quy trình thực hiện cúng động thổ 4. Văn khấn, bài cúng động thổ xây nhà 5. Những lưu ý khi cúng động thổ xây nhà bạn nên biết 1. Giới thiệu về lễ cúng động thổ xây nhà gồm những gì Theo phong tục dân gian của người Việt Nam, khi làm nhà, gia chủ phải chuẩn bị một mâm cúng động thổ và cúng thần linh để ngôi nhà khi hoàn thành đem lại nhiều may mắn cũng như có một cuộc sống suôn sẻ. Động thổ là một trong những công việc đại sự, vô cùng quan trọng đối với mỗi gia đình khi sửa nhà, xây cất nhà mới, xây công trình. Do vậy, gia chủ cần phải hiểu rõ lễ cúng động thổ xây nhà như thế nào là đúng theo phong tục hay lễ cúng động thổ gồm những gì để sắm lễ động thổ làm nhà suôn sẻ giúp việc xây nhà thêm thuận lợi để gia đình có thể “an cư lạc nghiệp”. Một yếu tố cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng đó là phong thủy. Phong thủy hợp với gia chủ sẽ khiến gia đình hưng thịnh, công việc suôn sẻ, mọi thứ hanh thông. Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay phong thủy cũng được coi là một bộ môn khoa học chứ không phải là mê tín dị đoan. Và bạn nên tham khảo và nhờ sự tư vấn từ thầy phong thủy để chuẩn bị cho lễ cúng động thổ Trong bài viết dưới đây Đồ Cúng Tâm Linh sẽ chia sẻ cùng gia chủ các bước chuẩn bị nghi thức lễ động thổ một cách đầy đủ và đúng cách nhất. Cúng động thổ - lễ cúng cần thiết trước thi công 2. Những lưu ý khi làm lễ động thổ xây nhà 2.1. Chọn tuổi làm nhà, người làm lễ động thổ Về cơ bản, việc chọn thời điểm để xây dựng mới hay sửa chữa nhà bao gồm: chọn năm đẹp (tuổi đẹp), chọn tháng đẹp, chọn ngày đẹp, chọn giờ đẹp, chọn hướng đẹp để làm lễ động thổ xây dựng. Mục đích của việc này là chọn ra thời điểm tốt đẹp nhất cho việc xây dựng công trình để mọi việc được suôn sẻ, cuộc sống trong nhà sau này được hưng thịnh, nhân tài lộc phát triển. Đó là lý do tại sao chúng ta phải chọn tuổi đẹp để xây nhà. 2.2. Xem hướng nhà theo tuổi gia chủ Việc xem phong thuỷ chọn hướng nhà sẽ giúp gia chủ lựa chọn được hướng tốt hợp với gia chủ. Nó không chỉ với việc chọn hướng nhà làm động thổ mà dù bạn làm nhà năm nào cũng phải để ý đến điều quan trọng này. Phong thuỷ quy ước có tất cả 8 hướng, 4 hướng chính và 4 hướng phụ. Mỗi hướng đều có mang một ý nghĩa riêng biệt đối với tuổi của bạn. Vì 8 hướng đó chỉ có 4 hướng mang lại vận mệnh tốt cho bạn và các thành viên trong gia đình bạn. Bốn phương còn lại là nhóm xấu cho tài vận của gia chủ. Việc xem hướng nhà sẽ giúp bạn tìm hướng hợp với bản mệnh. Cụ thể hơn, dựa vào tuổi thì bạn sẽ biết hướng nào sẽ mang lại sinh khí, diên niên,… khi xây nhà ở. Cũng nhờ đó bạn sẽ biết hướng nào mang Tuyệt mệnh, ngũ quỷ,… là hướng nào để tránh. Từ đó chỉ cần dùng la bàn phong thuỷ để xem hướng xây nhà, xác định hướng cần tìm để làm nhà tốt nhất. Như vật trong kế xây nhà ở, ngoài việc chọn ngày làm động thổ làm nhà thì còn phải xác định hướng nhà theo năm sinh cũng là việc vô cùng quan trọng. Bởi hướng tốt xấu có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và hạnh phúc của những người trong gia đình bạn. 2.3. Chọn ngày tốt thực hiện lễ cúng động thổ làm nhà Xem ngày làm lễ động thổ hay còn gọi là xem...

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ MƯỢN TUỔI

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ MƯỢN TUỔI

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ MƯỢN TUỔI Bài cúng động thổ mượn tuổi không còn là điều cần thiết trong những buổi lễ cúng động thổ. Mượn tuổi làm nhà cần lưu ý và chuẩn bị những gì? Ở bài viết này, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ chia sẻ đến các bạn về những kinh nghiệm mượn tuổi và khấn cúng động thổ. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay dưới đây nhé. Nội dung bài viết 1. Vai trò của bài cúng động thổ xây nhà 2. Thủ tục mượn tuổi để xây nhà và chuộc nhà khi mượn tuổi 2.1. Tại sao cần người mượn tuổi làm lễ cúng động thổ 2.2. Cách chọn người mượn tuổi phù hợp 2.3. 5 loại trái cây cúng động thổ bao gồm những gì? 3. Yêu cầu của sắm lễ cúng đông thổ khi xây nhà 4. Tiến hành nghi lễ cúng động thổ 5. Bài cúng động thổ mượn tuổi xây nhà do người được mượn tuổi khấn 1. Vai trò của bài cúng động thổ xây nhà Việc mượn tuổi làm nhà cũng như mượn người hợp tuổi đọc văn khấn cúng động thổ mượn tuổi không còn là điều xa lạ đối với các buổi lễ động thổ xây nhà ngày nay. Theo quan điểm của các chuyên gia về phong thuỷ thì rất ít gia đình chọn tuổi người phụ nữ để động thổ. Mà hầu như nếu người đàn ông trong gia đình không hợp tuổi thì liên hệ những người thân hỗ trợ bằng cách thay thế họ trong buổi lễ cúng động thổ. Gia chủ cần sự tư vấn từ thầy tử vi về vấn đề mượn tuổi xây nhà hoặc bạn có thể liên hệ tìm đến sự hỗ trợ và tư vấn của những người am hiểu về lĩnh vực này trước khi quyết định mượn tuổi của ai đó để làm nhà. Nếu chọn tuổi không hợp bạn có thể sẽ bị ảnh hưởng xấu đến công việc của mình. Vì vậy bạn hãy thận trọng trước khi đưa ra quyết định mượn tuổi, đây là điều cần chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi bạn xây nhà. Người cho mượn tuổi xây nhà thì cũng cần chú ý đến vấn đề cho người mượn tuổi, phải chọn người hợp tuổi với mình nếu không muốn bị ảnh hưởng xấu đến công việc và nhiều mặt khác trong cuộc sống. Một vấn đề nữa là người cho mượn tuổi không được cùng xuất hiện trong hai lễ cúng động thổ xây nhà. Mượn tuổi xây nhà đã không còn là điều xa lạ Một căn nhà hoàn hảo hợp tính phong thuỷ là âm dương tương đồng và hài hoà. Tính dương là thể hiện người đàn ông và việc chọn lấy làm ngày động thổ. Tính âm thể hiện người phụ nữ lấy việc bố trí nội thất nhà cửa. Thiết kế nhà cửa và trang trí nội thất cũng là cơ sở giúp cho ngôi nhà hợp phong thuỷ hơn. Phong thủy của một ngôi nhà có thể ảnh hưởng đến công việc và nhiều mặt trong cuộc sống của gia chủ. Muốn công việc thuận lợi và hanh thông bạn đừng nên bỏ qua phong thủy của ngôi nhà. Bạn nên cần sự tư vấn của kiến trúc sư cùng thầy phong thủy về kiến trúc và cách bài trí của ngôi nhà Tính cát – hung của một ngôi nhà không những phụ thuộc vào văn khấn động thổ mượn tuổi. Mà còn phụ thuộc vào người làm lễ hay người được mượn tuổi. Theo cửu trạch thì nếu mình không hợp phong thuỷ thì nên mượn người khác. Chủ yếu lấy vận khí tốt của họ đều giúp vận khí ngôi nhà trở nên tốt hơn. Mong muốn gặp được nhiều điều an lành và vận may trong công việc và cuộc sống, hạn chế vận xấu và trắc trở. Chính vì vậy, bạn nên tìm gặp thầy phong thủy để được tư vấn chi tiết và chính xác về phong thủy phù hợp với mệnh và hợp tuổi của mình. 2. Thủ tục mượn tuổi để xây nhà và chuộc nhà khi mượn tuổi 2.1. Tại sao cần người mượn tuổi làm lễ cúng động thổ Khi tuổi gia chủ trong năm làm động thổ phạm vào tuổi kỵ làm nhà, sửa nhà,… Nói chung, trong năm đó gia chủ không hợp bất cứ việc gì liên quan đến xây dựng ngay cả việc chuyển đến nhà mới cũng không được. Nhưng do tình thế bắt buộc gia chủ phải tiến hành những việc đó thì sẽ cần đến người mượn tuổi để thay bản thân gia chủ làm điều đó. Tất cả đều quy về “phong thuỷ” việc hợp phong thuỷ là đúng phong thuỷ là đều căn bản cho bất kỳ ai bên lĩnh vực xây...

BỘ TAM SÊN VÀ MÂM CÚNG TAM SÊN

BỘ TAM SÊN VÀ MÂM CÚNG TAM SÊN

BỘ TAM SÊN VÀ MÂM CÚNG TAM SÊN Các nghi thức cúng kính của người Việt từ xưa đến nay được xem như là một nét văn hoá rất đẹp và một trong những thứ không thể thiếu trong các mâm cúng đó chính là Bộ Tam Sên cúng động thổ. Nếu các bạn muốn biết Bộ Tam Sên cúng động thổ là gì và ý nghĩa của Bộ Tam Sên trong mâm cúng là gì? thì hãy cùng Đồ Cúng Tâm Linh tìm hiểu trong bài viết này nhé! Bên cạnh những nghi thức thực hiện như văn khấn, xem ngày giờ thì khâu chuẩn bị mâm cúng là quan trọng vô cùng. Với ý nghĩa thể hiện lòng thành kính và cầu mong các vị Thần phù hộ, độ trì cho gia đạo. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về bộ tam sên trong lễ cúng là gì nhé! Nội dung bài viết 1. Bộ Tam Sên là gì? 2. Ý nghĩa của Bộ Tam Sên 3. Mâm cúng Tam sên bao gồm những gì? 4. Các lễ cúng có sử dụng bộ tam sên 5. Lưu ý cần biết trước và sau khi cúng Thần Tài, Thổ Địa Bộ Tam Sên là mâm cúng không thể thiếu trong các lễ cúng các vị Thần 1. Bộ Tam Sên là gì? Nhiều người chưa am hiểu về văn hóa hay các phong tục thờ cúng truyền thống thường rất hay thắc mắc Bộ Tam Sên là gì và bây giờ chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn? “Bộ Tam Sên” để thờ cúng hay còn gọi là “Bộ Tam Sinh”. Người xưa thường chuẩn bị để dâng cúng khi cúng các vị Thánh, Thần hằng năm ở nơi cư ngụ. Bộ Tam Sên gồm có: Miếng thịt ba rọi luộc (động vật sống trên cạn) – tượng trưng cho hành Thổ Ba con tôm hoặc một con cua (loài vật sống dưới nước) – tượng trưng cho hành Thủy Một quả trứng gà hoặc trứng vịt đại diện loài lông vũ bay trên trời – tượng trưng cho hành Thiên Kinh Lăng Nghiêm còn có một ý nghĩa khác, Đức Phật đã chia chúng ra 12 loài: Loài sinh từ thai gọi là Thai sinh Loài sinh từ trứng gọi là Noãn Sinh Loài sinh ở dưới đất có tính chất ẩm ướt như côn trùng gọi là Thấp Sinh Loài mà bỏ đi bản chất cũ và sinh ra hình chất mới như gạo hóa mọt, bông lúa hóa thành sâu,... được gọi là Hóa Sinh Loài có sắc là Hình Tướng Cụm từ “Tam Sên” theo ông ta xưa cho biết là biểu tượng cho Thai Sinh, Noãn Sinh, Thấp Sinh. Ngày nay thì nhiều gia đình có dùng cá nướng để cúng thêm (Thấp Sinh), nhưng cùng tùy vào kinh tế mỗi nhà để mâm cúng thêm đủ đầy. 2. Ý nghĩa của Bộ Tam Sên Ở ý trên Đồ Cúng Tâm Linh đã cho bạn biết Bộ Tam Sên gồm những gì? Nhưng ý nghĩa có nó thì chưa hẳn ai cũng đã hiểu được. Một dĩa Tam Sên thờ cúng được bày trên mâm cúng các vị Thổ Thần, đất đai, bổn xứ,... gồm 1 miếng thịt luộc, 3 hoặc 5 con tôm (có thể thay vào 1 con cua) và 1 trứng gà hoặc trứng vịt. Bộ Tam Sên để thể hiện sự thành tâm của gia chủ Bộ Tam Sên cúng động thổ được bày vào dĩa ngay ngắn và trang trọng để thể hiện sự thành tâm của gia chủ đối với các vị Thần. Song, mang đậm ý nghĩa là sự tượng trưng cho các yếu của đất trời như đã nêu trên. Đặc biệt là cầu mong các vị Thần phù hộ cho gia đạo bình an, gia đình mạnh khỏe, làm ăn phát đạt, thuận buồm xuôi gió. 3. Mâm cúng Tam sên bao gồm những gì? Một dâng Tam Sên để cúng thì mâm cúng trong lễ cúng sẽ gồm có những lễ vật cúng không thể thiếu sau: 1 bình hoa (hoa cúc hoặc hoa lay ơn hoặc đồng tiền). 1 dĩa ngũ quả (nên lựa chọn các loại quả tượng trưng cho Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ) 5 cây nhang 1 dĩa đồng tiền xin keo 3 ly rượu 1 ly trà lớn (hoặc rót ra 3 ly nhỏ) 2 ly đèn cầy 1 chén gạo 1 chén muối 1 bộ giấy cúng Thổ Thần (các vị thần linh cai quản) 1 dĩa bánh kẹo 5 phần xôi 5 phần chè 1 bộ con gà luộc 1 Bộ Tam Sên 4. Các lễ cúng có sử dụng bộ tam sên Ý nghĩa của Bộ Tam Sên là nó được dùng để cúng các lễ cúng về Thánh Thần, Thổ Thần, thường cúng Thần Tài mùng 10 tháng giêng và mùng 10 hằng tháng, cúng Động Thổ, Cúng Khai Trương,... Tùy theo mỗi vùng miền mà Bộ Tam Sên khác nhau, Thí dụ ở Huế thì người dân dùng Môi (Mép) Bò, Dồi Trường, Lưỡi Heo;...

MÂM QUẢ CƯỚI VÀ Ý NGHĨA LỄ VẬT

MÂM QUẢ CƯỚI VÀ Ý NGHĨA LỄ VẬT

MÂM QUẢ CƯỚI VÀ Ý NGHĨA LỄ VẬT Theo phong tục truyền thống của người Việt, cưới hỏi là một trong những sự kiện trọng đại của mỗi gia đình. Do đó mâm quả cưới luôn được chú trọng đặc biệt. Rất nhiều người khi chuẩn bị đồ lễ thường lúng túng, không biết mâm quả cưới gồm những gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu để có sự chuẩn bị trọn vẹn nhất trong ngày cưới của bạn nhé. Nội dung bài viết: 1. Mâm quả ngày cưới ở miền Bắc gồm những gì? 2. Mâm quả ngày cưới ở miền Nam gồm những gì? 3. Cách trang trí mâm quả cưới 3.1. Mâm trầu cau - trăm năm hạnh phúc 3.2. Trà, rượu và nến - thể hiện sự tôn kính với tổ tiên 3.3. Bánh phu thê - vợ chồng đồng thuận, gắn kết yêu thương nhau 3.4. Xôi gấc đỏ son sắt bền chặt 3.5. Hoa quả - mong muốn hôn nhân ngọt ngào "cầu đủ xài" 3.6. Heo quay 4. Ý nghĩa các lễ vật trên mâm quả đám cưới 5. Tuần tự trao mâm quả trong ngày cưới 1. Mâm quả ngày cưới ở miền Bắc gồm những gì? Mỗi địa phương có những tục lệ truyền thống riêng, nét văn hóa riêng. Nên cách chuẩn bị mâm quả cưới hỏi cũng có thể có đôi chút khác nhau. Ở bắc thường quan tâm đến yếu tố phong thủy, tâm linh nên số mâm quả trái cây thường là lẻ. Tùy theo điều kiện mỗi gia đình, có thể chuẩn bị 3 tráp, 5 tráp, 7 tráp, 11 tráp, hoặc có thể là 13 tráp tùy theo điều kiện. Mâm quả cưới - lễ vật quan trọng cho lễ cưới Số lễ vật được bày trong mỗi mâm tráp thường được lấy số chẵn, với mong muốn có sự trọn vẹn, vuông đầy. Các lễ vật trong bộ mâm quả cưới bao gồm: quả trầu cau, bánh cốm bánh đậu xanh tùy theo địa phương, gói chè uống, con lợn quay hoặc con gà luộc tùy theo điều kiện từng gia đình, xôi nấu với gấc đỏ, mứt làm bằng hạt sen, rượu, thuốc lá, các loại quả. 2. Mâm quả ngày cưới ở miền Nam gồm những gì? Ở miền nam có phong tục khác so với miền bắc, nên cách làm mâm quả cưới cũng có những khác biệt. Họ không chọn số mâm tráp là con số lẻ mà chọn con số chẵn. Thường là con số 8, bởi theo quan niệm số 8 là số phong thủy. Theo nghĩa Hán Việt thì 8 có nghĩa là bát, khi đọc lái đi sẽ trở thành phát, phát trong phát tài, phát lộc. Các lễ vật truyền thống bao gồm: quả trầu cau, chè uống, rượu, bánh cốm, bánh xu xê, các loại trái cây, bánh kem, xôi nấu với gấc đỏ, quần áo, áo dài, vòng vàng, nhẫn. 3. Cách trang trí mâm quả cưới Trước khi diễn ra lễ ăn hỏi, 2 bên nên thống nhất với nhau để nhà trai chuẩn bị trang trí mâm quả cưới đẹpđược chu đáo hơn, lễ ăn hỏi cũng suôn sẻ hơn. Cách trang trí như sau: 3.1 Mâm trầu cau - trăm năm hạnh phúc Mâm quả cưới đẹp Dân gian thường truyền miệng câu “Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Quả đúng như vậy, mỗi câu chuyện khi bắt đầu phải có miếng trầu mới đúng lễ nghĩa. Chính vì vậy tại mỗi mâm quả cưới hỏikhông thể thiếu miếng trầu, quả cau. Số quả cau thường xuất hiện là số lẻ, con số thường dùng nhất là 105, vì 105 là tượng trưng cho sự sinh sôi và nảy nở. Đôi lứa nên duyên sẽ mãi hạnh phúc bền lâu. Khi kết hay đặt mâm quả cưới sẽ đan xen 2 lá trầu với 1 quả cau, tổng cộng sẽ là 210 lá trầu. 3.2 Trà, rượu và nến - thể hiện sự tôn kính với tổ tiên Mâm quả cưới hỏi sẽ có trà rượu và nến là những lễ vật thể hiện sự cung kính đối, lòng biết ơn đối với ông bà tiên tổ trong ngày cưới. Có thể nói trà rượu là lời mời của bốn họ đối với tổ tiên, mong ông bà sẽ chứng giám cho hạnh phúc lứa đôi của con trẻ. Vị hương nồng cay của rượu có ý nghĩa là sự nồng nàn, ấm áp. Đôi trẻ bên nhau sẽ luôn có những khoảnh khắc như vậy. Trong cách sắp xếp mâm quả cưới ở miền nam thường có nến. Nến thắp trên bàn thờ gia tiên lung linh là minh chứng cho bạn trẻ đã thành đôi vợ chồng. 3.3 Bánh phu thê - vợ chồng đồng thuận, gắn kết yêu thương nhau Bánh phu thê là một trong 6 mâm quả cướiquan trọng không thể thiếu cho bất kỳ đám hỏi nào. Ở một số nơi người ta yêu cầu còn dùng bánh cốm. Theo quan niệm...

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG CÔ HỒN

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG CÔ HỒN

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG CÔ HỒN Cúng cô hồn là một hoạt động tâm linh cũng khá phổ biến ở Việt Nam, thực hiện các nghi thức cúng tế cho các cô hồn, và thường được cúng vào tháng Bảy âm lịch hàng năm. Ở bài viết này, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ giới thiệu đến các bạn rõ hơn về những lưu ý khi cúng cô hồn tháng 7 hoặc hàng tháng Nội dung bài viết: 1. Cúng cô hồn vào ngày, giờ nào? 2. Vì sao lại có lễ cúng cô hồn tháng 7? 3. Chuẩn bị mâm cỗ cúng cô hồn cần những gì? 4. Bài cúng cô hồn theo văn khấn cổ truyền của Việt Nam 5. Những lưu ý khi cúng cô hồn 5.1. Những điều cấm kỵ 5.2. Những điều nên làm 6. Đồ Cúng Tâm Linh – nơi cung cấp mâm cúng cô hồn chất lượng Cúng cô hồn cũng là phong tục của người Việt Nam 1. Cúng cô hồn vào ngày, giờ nào? Cách cúng cô hồn rằm tháng 7 sao cho hợp lý là điều không phải ai cũng biết. Vào ngày rằm không phải cứ chuẩn bị mâm cao cỗ đầy mà còn ở thái độ, lương tâm cũng như sự thành tâm của mỗi người. Trong ngày này các gia đình nên đi chùa để làm lễ, cầu siêu cũng như tỏ lòng báo hiếu đến cha mẹ, ông bà và tổ tiên. Sau đó về nhà làm mâm cơm chay thắp hương lên bàn thờ phật và bàn thờ của người thân đã mất. Nhiều người thường không biết cúng vào lúc nào cho hợp lý. Mâm cơm lễ cúng cho cô hồn chưa siêu thoát bạn nên thực hiện vào buổi chiều tối. Bạn có thể tham khảo các bài viết của chúng tôi để biết cách cúng cô hồn tháng 7đúng cách nhé! Ở Việt Nam, việc lễ cúng cô hồn không chỉ kéo dài suốt trong một tháng 7 âm lịch. Mà những nhà kinh doanh, sản xuất, buôn bán còn cúng cô hồn mùng 2 16 âm lịch tại miền Nam. Còn miền Bắc, miền Trung cúng cô hồn vào ngày mùng 1, ngày 15 hàng tháng. Các bài cúng cô hồn thì thường cúng theo phong túc truyền thống, như vậy tức là không có sự khác biệt nhiều giữa các vùng miền khi chọn bài văn cúng cô hồn trong ngày này. Cúng cô hồn ngày 16 có thể được cúng vào hàng tháng 2. Vì sao lại có lễ cúng cô hồn tháng 7? Ở Trung Quốc thì từ mùng 2/7 âm lịch là ngày xá tội vong nhân, Diêm Vương sẽ cho mở cửa Quỷ môn quan để cho các quỷ đói trở lại được trần gian đến ngày 15/7 âm lịch nên tháng cô hồn cũng bắt đầu từ đó mà đi. Do đó, theo tục lệ dân gian thì mọi người phải cúng gạo, muối, cháo để quỷ đói không còn quấy nhiễu cuộc sống sinh hoạt thường ngày và ngày 14/7 âm lịch hàng năm chính là ngày mà người dân trung Quốc cúng cô hồn. Còn ở Việt Nam, tín ngưỡng tâm linh cúng cô hồn đã được truyền từ đời này đến đời khác và phong tục ấy vẫn còn lưu giữ tới bây giờ. Người xưa cho rằng, con người gồm phần xác và phần hồn. Khi con người mất đi chỉ mất phần xác còn phần hồn vẫn luôn tồn tại và có người được đầu thai, có người lại bị giữ lại và được đẩy xuống địa ngục để làm quỷ đói, ma đói quấy nhiễu trần gian. Do đó, cứ vào tháng 7 âm lịch hàng năm thì người Việt lại cúng cô hồn và việc cúng này kéo dài từ ngày mùng 1 đến 30/7 âm lịch tùy vào từng vùng và từng gia đình mà không ấn định riêng 1 ngày nào. Bên cạnh đó, theo quan niệm, tháng 7 là tháng của ma quỷ, tháng xui xẻo nên các bạn cần lưu ý những việc trọng đại trong gia đình đều tránh tổ chức, diễn ra vào tháng 7 âm lịch. Thông thường mọi người sẽ có một mâm cúng những đồ cúng cô hồn tháng 7 thường trong nhà và một mâm cúng ngoài đường hoặc ngoài sân nhà cho các vong hồn. Thường thì cúng cô hồn diễn ra vào tháng 7 3. Chuẩn bị mâm cỗ cúng cô hồn cần những gì? Sau khi biết được chính xác ngày cúng cô hồn thì người chủ sẽ tiến hành lựa chọn các lễ vật để dâng cúng. Tuy nhiên, tuỳ vào từng vùng miền, tùng tập tục, phong tục tập quán mà sẽ có những cách chuẩn bị lễ vật khác nhau từ đó có thể có những cách thực hiện lễ cúng cô hồn không giống nhau giữa các nhà, nhưng bài cúng cô hồn thì vẫn như nhau. 4. Bài cúng...

VĂN TẾ NHẬP THOẠI CHÚNG SINH

VĂN TẾ NHẬP THOẠI CHÚNG SINH

VĂN TẾ NHẬP THOẠI CHÚNG SINH Văn tế thập loại chúng sinh là một bài văn tế cổ rất nổi tiếng. Nếu các bạn chưa hiểu rõ về bài văn tế này thì hãy đón đọc bài viết của chúng tôi! Nội dung bài viết: 1. Giới thiệu và xuất xứ của văn tế thập loại chúng sinh 2. Chủ đề và bố cục của văn tế thập loại chúng sinh 3. Trích bài 4. Tham khảo văn cúng cô hồn thập loại chúng sinh hàng ngày 4.1. Bài văn cúng cô hồn 1 4.2. Bài văn cúng cô hồn 2 4.3. Bài văn cúng cô hồn 3 1. Giới thiệu và xuất xứ của văn tế thập loại chúng sinh Văn tế thập loại chúng sinh là một tác phẩm xuất sắc và vô cùng nổi tiếng của Đại thi hào dân tộc - Nguyễn Du. Tác phẩm là một bài văn tế được viết bằng chữ Nôm. Ngoài cái tên văn tế thập loại chúng sinh thì tác phẩm còn được gọi là văn tế chiêu hồn hay văn chiêu hồn. Thời gian ra đời của tác phẩm chưa được xác định chính xác mà chỉ biết là nó được biên soạn trong những năm đầu thế kỷ 19. Theo như văn bản do Đàm Quang Thiện hiệu chú thì Đại thi hào Nguyễn Du đã sáng tác bài này sau khi chứng kiến những hậu quả mà mùa dịch khủng khiếp đã gây ra. Mùa dịch đã khiến cho hàng triệu người chết. Khắp một miền núi sông là khung cảnh hoang tàn, âm khí nặng nề. Tại các chùa chiền đều lập đàn để cầu siêu cho các linh hồn đã bỏ mạng vì bệnh dịch. Tuy nhiên, theo Giáo sư Hoàng Xuân Hãn thì ông cho rằng văn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du sáng tác trước cả khi tác phẩm Truyện Kiều ra đời. Văn tế thập loại chúng sinh là tác phẩm nổi tiếng của đại thi hào dân tộc - Nguyễn Du 2. Chủ đề và bố cục của văn tế thập loại chúng sinh Chủ đề của bài văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du, xuyên suốt tác phẩm đều tập trung đề cập tới một xã hội hồn ma vô cùng thảm thương, đau khổ. Đây là một hình ảnh lộn trái của xã hội trần thế ở thời điểm bấy giờ. Tuy nhiên, nội dung tác phẩm có sự khác biệt ở chỗ không thể hiện sự sang hèn, đối lập giàu nghèo. Tất cả chúng sinh trên nhân loại ai cũng đều giống nhau, họ phải sống trong cảnh đọa đày, oan khuất và cô đơn. Bởi thế, ai cũng đều vô cùng đáng thương. Tác phẩm văn cúng cô hồn thập loại chúng sinh được Đại thi hào Nguyễn Du viết theo thể thơ song thất lục bát với tổng cộng 184 câu thơ được viết hoàn toàn bằng chữ Nôm. Bố cục của tác phẩm theo các nhà nghiên cứu, phê bình văn học cho biết có thể chia làm 4 phần, gồm: Phần 1: Gồm 20 câu thơ đầu tiên. Nội dung của 20 câu thơ này đều miêu tả về khung cảnh của một buổi chiều mùa thu tháng 7. Khung cảnh ấy có mưa dầm buồn bã khiến cho Nguyễn Du phải cảm thấy chạnh lòng và thương cho những chúng sinh đang sống trong cảnh bơ vơ, lạnh lẽo tại cõi âm mà lập đàn cầu siêu Phần 2: Gồm 116 câu thơ tiếp theo được tác giả chỉ đích danh những nguyên nhân khiến cho mười loại Cô Hồn phải thiệt mạng Phần 3: Gồm 20 câu thơ tiếp theo được Đại thi hào miêu tả một cách cụ thể về cuộc sống đau buồn, thê lương của những Cô hồn Phần cuối: Gồm 28 câu thơ còn lại của bài văn chiêu hồn của nguyễn du. Nội dung của 28 câu thơ cuối cùng trong tác phẩm này chính là lời cầu xin phép Phật nhiệm màu có thể giúp cho những Cô Hồn này được giải thoát và mời họ tới nhận phần lễ cúng siêu độ Văn tế thập loại chúng sinh gồm 4 phần có 184 câu thơ 3. Trích bài "Bài Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh" - Nguyễn Du Dưới đây là một vài trích đoạn trong tác phẩm "Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh" - Nguyễn Du: “Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt, Toát hơi may lạnh buốt xương khô, Não người thay buổi chiều thu, Ngàn lau nhuốm bạc, lá ngô rụng vàng.  5.Đường bạch dương bóng chiều man mác, Ngọn đường lê lác đác sương sa, Lòng nào là chẳng thiết tha, Cõi dương còn thế nữa là cõi âm. Trong trường dạ tối tăm trời đất, 10. Có khôn thiêng phảng phất u minh, Thương thay thập loại chúng sinh, Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người. Hương khói đã không nơi nương tựa, Hồn mồ côi lần lữa đêm đen, 15. Còn chi ai quí ai hèn, Còn chi mà nói...

LỄ CÚNG CÔ HỒN RẰM THÁNG 7

LỄ CÚNG CÔ HỒN RẰM THÁNG 7

LỄ CÚNG CÔ HỒN RẰM THÁNG 7 Lễ cúng cô hồn rằm tháng 7 là một tục lệ cúng có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Chính vì vậy, các thông tin về lễ cúng này như cúng cô hồn ngày nào, giờ nào? Chuẩn bị đồ cúng ra sao? Văn khấn cúng cô hồn như thế nào? Đây đều là những vấn đề rất được quan tâm. Để giải đáp cho các câu hỏi trên hãy cùng tham khảo bài viết của chúng tôi. Nội dung bài viết: 1. Tại sao rằm tháng 7 âm lịch lại là ngày cúng cô hồn? 2. Cúng cô hồn ngày nào và mấy giờ? 3. Nghi thức cúng cô hồn như thế nào? 3.1 Mâm cúng cô hồn đầy đủ bao gồm: 3.2 Văn khấn cúng cô hồn Tổ chức lễ cúng cô hồn rằm tháng 7 vào ngày nào, như thế nào? 1. Tại sao rằm tháng 7 âm lịch lại là ngày cúng cô hồn? Cứ vào tháng 7 âm lịch thì nhà nhà lại tổ chức lễ cúng cô hồn. Theo như quan niệm của người Trung Quốc thì Diêm Vương sẽ bắt đầu mở cửa quỷ môn quan vào ngày 2/7 âm lịch hàng năm. Đây sẽ là khoảng thời gian mà các quỷ đói được phép quay trở về dương thế. Tới ngày 15/7 cửa môn quan sẽ được đóng lại. Chính vì vậy, trong dân gian bắt đầu xuất hiện tục lệ cúng quỷ đói. Đồ được dùng để cúng bao gồm gạo, muối và cháo. Sở dĩ mọi người tổ chức lễ cúng này là để dâng đồ ăn lên cho quỷ đói, mong họ sẽ không làm phiền tới cuộc sống sinh hoạt thường ngày của mọi người. Và ngày cúng cô hồn của người dân Trung Quốc là vào 14/7 âm lịch hàng năm. Vậy còn ở Việt Nam, cúng cô hồn tháng 7 vào ngày nào? Trước hết, phải nói rằng, tục cúng cô hồn cũng đã tồn tại ở Việt Nam từ rất lâu và cho tới ngày nay lễ cúng này vẫn còn tồn tại. Ông cha ta cho rằng, con người được tạo nên bởi hai phần là phần xác và phần hồn. Khi con người ra đi chỉ có phần xác là chết còn phần hồn vẫn tồn tại và sau một thời gian sẽ được đầu thai lại, bắt đầu một cuộc đời mới. Tìm hiểu nguồn gốc cúng cô hồn vào ngày nào vào tháng 7 âm lịch Tuy nhiên, cũng có những người không được đầu thai mà bị đẩy xuống địa ngục làm quỷ đói. Những con quỷ đói này sẽ quấy nhiễu trần gian, khiến những người còn sống không thể yên bề làm ăn, sinh sống. Chính vì vậy, vào tháng 7 âm lịch người Việt cũng sẽ tổ chức cúng cô hồn. Vậy người Việt sẽ cúng cô hồn vào ngày nào trong tháng 7? Thực tế, người Việt không có ngày cúng cô hồn tháng 7 cụ thể nào. Chỉ cần tổ chức lễ cúng cô hồn trong khoảng ngày 1/7 - 30/7 âm lịch là được. 2. Cúng cô hồn ngày nào và mấy giờ? Nội dung ở trên chúng tôi đã giải đáp cúng cô hồn tháng 7 vào ngày nào rồi, nhưng cụ thể sẽ cúng vào khoảng giờ nào thì tốt? Theo như chúng tôi tìm hiểu từ các vị trụ trì có danh tiếng thì được biết trong quan niệm của người Việt, tháng 7 âm lịch chính là tháng của ma quỷ, cô hồn nhưng theo đạo Phật thì đây cũng là tháng tổ chức lễ Vu Lan báo hiếu. Lễ Vu Lan báo hiếu chính là dịp để cho con cháu được báo hiếu, tỏ lòng thành kính, biết ơn với tổ tiên. Con cháu sẽ chuẩn bị một mâm lễ cơm chay và thắp hương dân lên bàn thờ bái lạy tổ tiên, thần phật. Khi nhắc tới việc cúng cô hồn vào giờ nào, các trụ trì cho biết, thời điểm tốt nhất để cúng cô hơn là vào buổi chiều tối, khi ánh mặt trời đang dần yếu đi. Nếu cúng cô hồn vào ban ngày, ánh sáng mạnh thì cô hồ sẽ không thể hưởng lộc được. Còn nếu cúng lễ Vu Lan thì nên tổ chức cúng vào ban ngày. Như vậy là các bạn đã biết cúng cô hồn vào giờ nào, ngày nào rồi. Tiếp theo hãy tìm hiểu về cách cúng cô hồn như thế cho đúng với phong tục, tập quán và văn hóa của người Việt. 3. Nghi thức cúng cô hồn như thế nào? Sau khi đã xác định được cúng cô hồn lúc mấy giờ, ngày nào thì các bạn cần chuẩn bị một mâm lễ cúng đầy đủ và tươm tất. Ngoài ra, khi cúng còn phải đọc văn khấn cúng cô hồn. 3.1 Mâm cúng cô...

MÂM CÚNG CÔ HỒN

MÂM CÚNG CÔ HỒN

MÂM CÚNG CÔ HỒN Cúng cô hồn được coi là nghi thức cúng quan trọng hàng năm của người Việt Nam và mâm cúng cô hồn gồm những gì? Chắc hẳn còn rất nhiều người vẫn băn khoăn. "Có thờ có thiêng, có kiêng có lành" là câu truyền miệng của ông cha ta từ đời này sang đời khác. Một trong những hoạt động tâm linh của ông bà ta đó là tục cúng cô hồn. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau để hiểu rõ hơn nhé. Nội dung bài viết: 1. Ý nghĩa việc cúng cô hồn? 2. Nên cúng cô hồn vào thời gian nào? 3. Đồ cúng cô hồn gồm những gì? 4. Cách bày trí mâm cúng cô hồn? 5. Cách mời vong sau khi cúng cô hồn xong Cúng cô hồn là một nét văn hóa của người Việt 1. Ý nghĩa việc cúng cô hồn? Lễ cúng cô hồn gồm những gì? Tại sao phải cúng cô hồn?... Rất nhiều những băn khoăn mà chưa được trả lời. Người xưa thường quan niệm mỗi con người đều có phần hồn và xác. Khi mất đi thì phần hồn vẫn tồn tại nhưng tách khỏi phần xác để đầu thai sang kiếp khác. Có những người mắc nhiều tội lỗi trong dương gian nên không thể đầu thai làm người, mà bị đày xuống địa ngục, trở thành ma đói lang bạt, chuyên đi quấy rối người trần tục. Chính vì vậy lễ cúng cô hồn được xuất hiện. Mục đích là để cúng những cô hồn chưa siêu thoát được, để chúng không quấy rối con người. Ngoài ra cúng cô hồn cũng là một nét đẹp trong văn hóa của người dân Việt Nam. Đó là một hành động làm phước, mong muốn cho tất cả những những cô hồn có được ngày xá tội. Mâm cúng cô hồn tháng 7 âm lịch là tháng cô hồn để chúng ta tưởng nhớ về tổ tiên, những người đã khuất và cầu mong cho họ được siêu thoát. 2. Nên cúng cô hồn vào thời gian nào? Thời gian lý tưởng nhất để cúng cô hồn là vào các ngày 14 hoặc 15. Bởi quan niệm dân gian cho rằng đây là lúc các các cô hồn từ địa ngục trở về, là lúc mở cửa địa ngục. Thời điểm các cô hồn dễ nhận được lễ vật cúng cô hồn tháng 7 âm lịch nhất đó là vào buổi chiều tối. Bởi lúc này ánh sáng không còn mạnh nữa, các vong hồn có thể tụ lại và lên nhận được đồ. Không nên cúng vào ban ngày vì các linh hồn sẽ bị suy yếu bởi ánh sáng mạnh, dù gia chủ có cúng thì không cô hồn nào dám lên để nhận đồ ăn.  Nếu gia chủ không sắp xếp được thời gian thì có thể chuẩn bị đồ cúng cô hồn vào tất cả các ngày từ mùng 1 đến 15. 3. Đồ cúng cô hồn gồm những gì? Mâm cúng cô hồn thường đa dạng tùy theo mỗi gia chủ. Thông thường các món truyền thống trong đồ cúng gồm: gà luộc, xôi, giò nem, canh miến, rau thập cẩm,... Nhưng các gia đình không nên quá câu lệ theo những món truyền thống đó, mà có thể linh hoạt chọn những thực phẩm theo mùa để đảm bảo sự tươi ngon. Đồng thời chọn các thực phẩm phù hợp với khẩu vị cũng như kinh tế của gia đình để tránh lãng phí. Đối với mâm lễ cúng Phật Theo đạo Phật thì mâm cúng không cần thiết phải đầy đủ, chỉ cần con người có tâm là đủ. Do vậy mỗi gia đình chỉ cần chuẩn bị mâm cơm chay hoặc mâm ngũ quả để tưởng nhớ đến công đức của những người thân, hi sinh vì nước mà chưa được siêu thoát. Đối với mâm lễ cúng tổ tiên Mâm cúng tổ tiên thường là cỗ mặn, với các món như xôi, món gà luộc, các món canh, món cá kho, cơm vắt, rượu, nước, thịt,.... Các đồ vàng mã như quần áo, giày, dép,  mũ, nón, tiền, vàng,... Hãy chuẩn bị thật chu đáo để thể hiện lòng biết ơn đối với tiên tổ. Đối với mâm lễ cúng cô hồn Mâm cúng cô hồn gồm những gì? Chúng ta chỉ cần chuẩn bị các đồ đơn giản như sau: muối 1 đĩa, gạo 1 đĩa, cháo loãng 12 bát, hoa quả 5 loại khác nhau, đường đen 12 cục, quần áo giấy với nhiều màu sắc khác nhau, tiền vàng, kẹo, bỏng ngô, khoai, sắn, bim bim, nước 3 chai, nhang 3 cây, nến 2 cây. Món cháo loãng là thứ quan trọng không thể thiếu trong lễ vật cúng cô hồn, bởi những linh hồn bị đầy đọa chỉ có thể nuốt được cháo do thực quản hẹp. Có thể thay bằng nước mía. Mâm cúng cô hồn thường không được chuẩn...

BÀI CÚNG CÔ HỒN CHUẨN

BÀI CÚNG CÔ HỒN CHUẨN

BÀI CÚNG CÔ HỒN CHUẨN  Theo truyền thống dân gian, vào rằm tháng 7 âm lịch, ngoài việc cúng thần linh, người Việt còn có lễ cúng bố thí cho các cô hồn không nơi nương tựa và không ai thờ cúng. Trong bài viết này, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ hướng dẫn bài cúng cô hồn chuẩn nhất mọi nhà cũng như cách cúng cô hồn mọi người hay dùng, mời các bạn cùng tìm hiểu thông tin nhé! Nội dung bài viết: 1. Cúng cô hồn vào ngày nào đúng theo tục lệ? 2. Có nên cúng cô hồn hàng tháng không? 3. Mâm cỗ cúng cô hồn bao gồm những gì? 4. 3 bài văn khấn cúng cô hồn đúng chuẩn Bài cúng cô hồn chúng sinh 1 Văn cúng cô hồn chúng sinh 2 Bài khấn cúng cô hồn chúng sinh 3 5. Những lưu ý khi cúng cô hồn 6. Dịch vụ cung cấp mâm cúng cô hồn trọn gói giá rẻ tại miền Nam Chuẩn bị bài cúng tháng 7 cũng vô cùng quan trọng 1. Cúng cô hồn vào ngày nào đúng theo tục lệ? Thời gian xá tội vong nhân cho các cô hồn, “mở cửa địa ngục” ân xá cho các vong linh về trần gian nằm trong khoảng thời gian từ mùng 2 và 15 âm lịch. Vì vậy, dân gian thường làm lễ một trong các ngày này để cúng bái các cô hồn đó được bình an và không khuấy rối đến cuộc sống của những người phàm trần. Ngày Rằm Tháng 7 cúng chính là ngày “ âm khí xung thiên”. 2. Có nên cúng cô hồn hàng tháng không? Theo tín ngưỡng tâm linh của người xưa, thì việc chuẩn bị một mâm cúng cô hồn trọn gói để cúng giúp cho gia đình hòa hợp, công việc làm ăn được thuận lợi, không bị cô hồn quấy phá, quấy nhiễu. Mâm cúng cô hồn Bên cạnh đó, việc cúng kiếng vào tháng cô hồn còn một nghi lễ bố thí, từ bi bác ái, muốn chia sẻ sự đau khổ cho các cô hồn, vong linh (ma đói)  thiếu phước, đang bị bỏ đói khát triền miên, bơ vơ, vất vưởng không nơi cư trú, lang thang không siêu thoát và đặc biệt là không có người cúng giỗ cẩn thận. Lễ cúng cô hồn được cúng ở ngoài sân Thông tin về việc cúng cô hồn ở mỗi vùng miền có khác nhau. Các bạn lưu ý lễ cúng cô hồn hằng tháng sẽ được tổ chức vào ngày mùng 2 và 16 âm lịch đối với miền Nam, còn Miền Bắc và miền Trung là ngày mùng 1 và ngày 15 âm lịch hằng tháng. Việc cúng cô hồn được xem như việc tích đức cho cuộc sống ở cõi trần được hưởng sự an lành, thoải mái. Sẽ không bao giờ phải lo sợ những cô hồn luôn luôn quấy nhiễu, cản trở công việc, sức khỏe.  Bài cúng cô hồn tháng 7 và bài cúng cô hồn mùng 2 và 16 hàng tháng có khác nhau không? Đọc tiếp bài viết để tìm ra câu trả lời ngay nhé! 3. Mâm cỗ cúng cô hồn bao gồm những gì? Sau khi biết được thông tin về ngày cúng cô hồn chính xác thì người chủ sẽ tiến hành lựa chọn các lễ vật để dâng cúng. Tuy nhiên, tùy vào từng vùng miền, phong tục tập quán mà sẽ có những cách chuẩn bị lễ vật cũng như khấn cúng cô hồn khác nhau. Chính vì thế, bạn lưu ý mâm cúng cô hồn trọn gói của người Miền Nam có những đồ như sau: Ngũ quả: mãng cầu, xoài, sung, đu đủ, dừa,… Ngũ quả tính đúng khi dựa vào số loại quả chứ không tính số lượng. 1 đĩa muối, gạo. 12 chén nhỏ cháo trắng nấu lỏng. 3 hoặc 5 bát cơm vắt. 12 cục đường thẻ. Giấy áo, giấy tiền vàng bạc. Mía (để nguyên vỏ hoặc chặt từng khúc nhỏ có độ tầm 15cm). Bánh, kẹo. Tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá, và thường những loại tiền có mệnh giá nhỏ). 3 ly nước nhỏ. Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc. 3 cây nhang. 2 ngọn nến nhỏ. Hoa đĩa tươi, trầu cau. 4. 3 bài văn khấn cúng cô hồn đúng chuẩn Bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật cúng thì bài văn khấn cúng cô hồn hay còn có thể gọi là văn khấn cúng chúng sinh thật sự chuẩn và đúng là vô cùng quan trọng. Sau đây là 3 bài khấn cúng cô hồn tháng 7 cổ truyền mà các gia đình có thể tham khảo để thực hiện tại nhà. Bài cúng cô hồn chúng sinh 1   Nam mô A Di Đà Phật (3 lần). Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương. Con lạy Đức Phật Di Đà Con lạy Bồ Tát Quan Âm. Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần. Tiết rằm tháng 7 sắp thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm...

CÁCH CÚNG ÔNG TÁO Ở MIỀN NAM

CÁCH CÚNG ÔNG TÁO Ở MIỀN NAM

CÁCH CÚNG ÔNG TÁO Ở MIỀN NAM Cúng ông Công ông Táo là phong tục có từ lâu đời của Việt Nam, thường được diễn ra vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm. Do phong tục mà ở mỗi địa phương lại có những cách cúng khác nhau, mâm cúng ông công cũng khác nhau. Cách cúng ông táo ở miền nam có một số điểm so với cách cúng ở miền Bắc. Bài viết sau đây của chúng tôi sẽ giới thiệu cách cúng ông táo ở miền nam và những điểm khác biệt trong đồ lễ cúng ở miền Nam. Nội dung bài viết: 1. Miền Nam cúng ông táo vào ngày nào? 2. Cúng ông Táo của người miền Nam và miền Bắc khác gì nhau? 3. Mâm cúng ông Táo của người miền Nam gồm những gì? Tìm hiểu cách cúng ông táo ở miền Nam Được thành lập vào ngày 21 tháng 11 năm 2012, là đơn vị đầu tiên cung cấp sản phẩm “dịch vụ đồ cúng trọn gói”, với 7 năm kinh nghiệm và được khách hàng khu vực miền Nam tin tưởng, hài lòng, dịch vụ đồ cúng Tâm Linh sẽ hướng dẫn bạn cách cúng ông táo ở miền nam (ngày 23 tháng Chạp) cũng như chỉ ra những điểm khác biệt trong cách cúng ông táo ở miền bắc, trung, nam để bạn có thể chuẩn bị lễ cúng ông táo cho gia đình mình chu đáo nhất. 1. Miền Nam cúng ông táo vào ngày nào? Với mỗi gia đình Việt Nam, việc cúng ông Táo hàng năm được diễn ra vào trưa ngày 23 tháng Chạp mang ý nghĩ cầu mong các vị “ Thần Bếp” phù hộ cho gia đình gặp nhiều may mắn, luôn đầm ấm vui vẻ. Cũng theo quan niệm của người xưa, đây là dịp các vị Táo quân báo cáo những điểm tốt xấu của con người của một năm qua nên việc cúng ông Táo trong năm được các gia đình rất coi trọng. Với phong tục của người miền Nam các gia đình cúng ông Táo vào buổi tối của ngày 23 tháng Chạp, thường vào khoảng từ 20h đến 23h, vì các gia đình cho rằng đây là khoảng thời gian gia đình đã ăn cơm xong, các ông Táo, bà Táo không còn bận rộn coi sóc việc bếp núc của các gia đình thì mới có thể thảnh thơi để lên “chầu” Ngọc Hoàng. Theo tín ngưỡng của người miền Nam, tới ngày 7/1 âm lịch hàng năm sau khi đã báo cáo với Ngọc Hoàng thì các ông Táo lại trở về dương gian và các gia đình lại chuẩn bị một lễ cúng gọi là cúng đón ông Táo về để tiếp tục coi sóc gia đình. 2. Cúng ông Táo của người miền Nam và miền Bắc khác gì nhau? Việc cúng ông Táo ở hai miền Bắc- Nam đều mang ý nghĩa là thờ cúng ông thần bếp của gia đình nhưng lại có rất nhiều điểm khác biệt. Ở miền Bắc từ ngày 20 tháng Chạp hàng năm các gia đình thường xem ngày tốt và sẽ làm lễ cúng ông Táo trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp, vì họ cho rằng sau giờ Ngọ các vị thần linh cai quản việc bếp núc sẽ không còn ở trong các gia đình nữa. Người miền Bắc cúng ông Táo bằng cá Chép: Với người miền Bắc không thể thiếu cá chép, vì nam có được coi là phương tiện đi lại cho các ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng, tuỳ theo mỗi quan niệm của các gia đình sẽ mua một hoặc 3 con cá chép thả trong chậu rồi để sau khi cúng xong các gia đình sẽ mang cá chép thả trong chậu rồi thả ở các sông, hồ lớn tại Hà Nội và khi thả cá chép xong thì việc cúng ông Táo mới được coi là kết thúc. Người miền Bắc cúng ông Táo rất cầu kỳ và phải có cá chép Người miền Nam có thêm ngựa: Khác với người miền Bắc, người miền nam ở một số nơi không cúng cá chép mà thay vào đó bằng lễ vật và một bộ “cò bay, ngựa chạy”, cò bay được cắt bằng giấy và con ngựa cắt bằng giấy hoặc được làm bằng khung tre có dán giấy đầy đủ bộ yên, cương. Sau lễ cúng các gia đình sẽ đem đốt bộ hình con cò và con ngựa thì lễ cúng được coi là xong. Người miền Bắc tết táo quân, họ thường dọn dẹp chân nhang, bát hương sau khi cúng ông Táo: người miền Bắc quan niệm trong một năm chỉ sau khi ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng thì mới được dọn dẹp bàn thời ông táo, hoặc nếu chân nhang nhiều...

BÀI VĂN KHẤN CÚNG ÔNG TÁO

BÀI VĂN KHẤN CÚNG ÔNG TÁO

BÀI VĂN KHẤN CÚNG ÔNG TÁO Bài cúng ông Táo bắt nguồn từ huyền tích Ông Công ông Táo với “2 ông 1 bà” - thần Đất, thần Nhà và thần Bếp núc được Việt hóa từ Lão giáo Trung Hoa với ba vị thần Thổ Công, Thổ Công và Thổ Kỳ. Theo đó, hàng năm vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, gia chủ sửa soạn dâng lễ vật tiễn Táo quân chầu trời, để báo cáo Ngọc Hoàng Thượng Đế về những công việc của gia chủ trong năm qua. Dưới đây Đồ cúng Tâm linh xin giới thiệu những bài cúng ông Táo ngày 23 thông dụng và phổ biến thường ngày. Nội dung bài viết: 1. Văn khấn lễ ông Táo chầu trời 2. Văn khấn ông Táo phổ biến nhất 3. Bài khấn nôm ngày 23 tháng Chạp 4. Sớ văn khấn Táo Quân 5. Bài Cúng Ông Công, Ông Táo Hàng Ngày 6. Thời gian cúng ông Công ông Táo 7. Lễ vật chuẩn bị cúng Ông Công ông Táo 8. Địa điểm cúng ông Công ông Táo 1. Ý nghĩa lễ cúng thôi nôi cho trẻ Bài cúng ông Táo 2019 được đa số sử dụng để làm lễ tiễn ông Táo chầu trời vào tối 22 tháng Chạp âm lịch hoặc trước 12h trưa ngày 23 hàng năm. “Nam mô a di đà Phật! (3 lần) Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ (chúng) con là: …………… Ngụ tại:………… Hôm nay, ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật. Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành. Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì. Nam mô a di đà Phật! (3 lần)” Lễ cúng ông Táo 23 tháng Chạp - một truyền thống của người Việt Nam 2. Những điều cần biết về nghi lễ cúng thôi nôi cho bé Văn khấn cúng ông Táo về trời với mục đích tiễn ông Táo lên trời báo cáo Ngọc Hoàng về tình hình gia chủ trong năm qua và cầu giúp gia đình luôn bình an, hạnh phúc.   “Kính lạy Thượng Đế Kính lạy Ngũ Đế, Đông phương Thanh Đế, Nam phương Xích Đế, Tây phương Bạch Đế, Bắc phương Hắc Đế, Trung ương Hoàng Đế. Kính lạy thượng đàm thần tướng thiên thiên tướng Trung đàm thần tướng thiên thiên binh Hạ đàm thần tướng thiên thiên mã >Kính lạy sơn thần, long thần, thổ địa, thổ công táo quân, thổ kỳ lai sàng chứng giám Hôm nay là ngày 23 tháng chạp năm ..., là ngày thần Táo Quân về trời tấu sớ Tín chủ con tên là... sinh ngày... tháng... năm... nguyên quán... địa chỉ... Với tấm lòng thành kính con xin có chút lễ vật, nhang đăng thỉnh cầu kính mời Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị Thần Tướng, Thiên Tướng, Thiên Binh, Thiên Mã, cùng chư vị thần tiên trên trời dưới đất, chứng giám cho con được làm lễ tiễn thần Thổ Công Táo Quân về trời. Kính lạy Thổ thần thổ địa, thổ công táo quân, thổ kỳ lai sàng chứng giám. Trong năm qua nhờ ân phúc của các ngài chúng con được mạnh khoẻ, hạnh phúc, mọi điều may mắn. Nay con làm lễ với tấm lòng thành kính tiễn ngài về trời tấu xin Thượng Đế, Ngũ Đế, cùng chư vị thần tiên phù hộ độ trì cho đất nước con, quê hương con, gia tộc và gia đình con được mạnh khoẻ hạnh phúc, an khang thịnh vượng. Con cầu xin Thượng Đế, Ngũ Đế các vị thần tiên cùng chư ngài chứng giám cho tấm lòng thành kính của con. Kính chúc Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị thần tiên cùng chư ngài thiên thiên tuế! Con xin đa tạ! (3 lần)” Sau khi đọc xong bài khấn cúng ông Táo về trời, gia chủ kính lễ 9 lần, lùi 3 bước, sau đó mới được quay lưng đi. Chờ hương cháy 1/3 gia chủ đem vàng mã đi hóa, gói tro vào tờ giấy đỏ, mang tro và cá thả ở nơi có dòng nước lưu thông, tuyệt đối không thả ở nơi ao tù, nước bẩn. 3. Bài khấn nôm ngày 23 tháng Chạp Đây là bài văn cúng ông táo về trời bằng chữ Nôm được các thầy cúng thường dùng. Lễ tiễn ông Táo chầu trời vào 23 tháng...

Liên hệ với chúng tôi

Liên hệ

https://www.facebook.com/dichvutamlinhcom/